Liên thông đại học xét nghiệm lựa chọn hình thức xét tuyển hoặc thi tuyển. thông báo tuyển sinh đào tạo
Năm 2012, Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 55 quy định tuyển sinh liên thông Cao đẳng, Đại học chính quy bắt buộc phải thi “ba chung” cùng với tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy. Với thông tư này đã gây nhiều khó khăn từ các trường Cao đẳng, Đại học đến các thí sinh có nhu cầu thi tuyển liên thông.
Đào tạo kỹ thuật viên xét nghiệm tại đâu?
Liên thông Đại học Xét nghiệm tuyển sinh hay xét tuyển?
Ngày 21-4, PGS.TS Đặng Quang Việt - phó vụ trưởng Vụ GD ĐH - Bộ GDĐT cho biết Thông tư sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 4-6. Từ ngày này, các trường tuyển sinh liên thông CĐ, ĐH có thể tự chọn hình thức tuyển sinh hoặc thi tuyển hoặc xét tuyển.
Tổ chức thi tuyển liên thông ĐH Xét nghiệm phải tổ chức đảm bảo thi đủ ba môn gồm: môn cơ bản, môn cơ sở ngành và môn chuyên ngành (hoặc thực hành nghề).
Liên thông Đại Học Xét nghiệm sẽ phải công bố công khai các môn thi trong thông báo tuyển sinh trước kỳ thi ba tháng để học sinh nắm rõ. Trong khi đó, hình thức xét tuyển sẽ áp dụng cho việc sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia.
Theo ông Việt, Bộ GD-ĐT cho phép các trường có thể được thực hiện tối đa hai lần tuyển sinh liên thông trong một năm.
“Điều quan trọng là nhà trường phải xây dựng và ban hành Quy chế tuyển sinh liên thông, không trái với các quy định tại Quy chế thi THPT quốc gia, Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy (đối với tuyển sinh liên thông chính quy) hoặc Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hình thức vừa làm vừa học (đối với tuyển sinh liên thông vừa làm vừa học)”- ông Việt nhấn mạnh.
Tuy nhiên, ông Việt cũng cho biết điểm trúng tuyển liên thông ĐH, CĐ theo hình thức xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia phải đảm bảo đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD-ĐT quy định chung với tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy.
Thi liên thông cử nhân ngành xét nghiệm, tổ hợp môn xét tuyển liên thông ĐH ngành xét nghiệm sẽ phải trùng với tổ hợp môn thi dùng cho tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy.
Bên cạnh đó, điểm trúng tuyển với tuyển sinh liên thông cử nhân xét nghiệm theo hình thức xét tuyển hoàn toàn không bắt buộc phải áp dụng khung chung giống với điểm xét trúng tuyển của tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy.
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, các trường không bảo lưu kết quả kỳ thi trung học phổ thông quốc gia trong xét tuyển thí sinh liên thông.
Siết chặt hơn kỳ thi liên thông Cử nhân ngành Xét nghiệm do nhà trường tự tổ chức
Dù cho phép Đại học Xét nghiệm có thể được lựa chọn phương thức tuyển sinh bằng kỳ thi do nhà trường tổ chức, nhưng Bộ GD-ĐT đã lập “hàng rào chắn” chặt chẽ hơn với kỳ thi này so với trước đây và so với chính dự thảo công bố trước đó.
Ông Việt cho biết với cả môn thi (môn cơ bản, môn cơ sở ngành và môn chuyên ngành hoặc thực hành nghề), thí sinh chỉ được xét trúng tuyển khi đạt điểm mỗi môn thi từ 5 điểm trở lên theo thang điểm 10.
Như vậy, có thể hiểu điểm trúng tuyển tối thiểu với tuyển sinh liên thông cử nhân xét nghiệm từ kỳ thi do các trường tổ chức sẽ không thấp hơn 15 điểm.
Hơn nữa, chỉ tiêu tuyển sinh liên thông Đại học Xét Nghiệm chính quy 2015 phải nằm trong tổng chỉ tiêu tuyển sinh hệ chính quy của các trường. Cũng như vậy, chỉ tiêu tuyển sinh liên thông vừa làm vừa học cũng phải nằm trong tổng chỉ tiêu tuyển sinh vừa làm vừa học của chính nhà trường đó.
Chỉ tiêu tuyển sinh và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh liên thông chính quy được xác định hằng năm cho từng ngành đào tạo, không vượt quá 20 % chỉ tiêu chính quy của ngành đối với các ngành nói chung.
Riêng về ngành xét nghiệm, việc khống chế tỉ lệ tuyển sinh liên thông được thực hiện chặt chẽ hơn, không vượt quá 15 % chỉ tiêu chính quy của ngành này.
Địa chỉ nộp hồ sơ tại: Phòng 115 - Nhà N1 - Số 101 Tô Vĩnh Diện - Khương Trung - Thanh Xuân - Hà Nội ( Gần cầu vượt ngã tư sở)
Hotline: 0466.895.895 - 0964.52.4343
Xem thêm tại : http://giaoductuyensinh.com/lien-thong-dai-hoc-xet-nghiem-thi-tuyen-hay-xet-tuyen/
0 nhận xét:
Đăng nhận xét