Thứ Bảy, 25 tháng 4, 2015

Liên thông cử nhân xét nghiệm xét tuyển năm 2015

Liên thông đại học xét nghiệm lựa chọn hình thức xét tuyển hoặc thi tuyển. thông báo tuyển sinh đào tạo  

Năm 2012, Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 55 quy định tuyển sinh liên thông Cao đẳng, Đại học chính quy bắt buộc phải thi “ba chung” cùng với tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy. Với thông tư này đã gây nhiều khó khăn từ các trường Cao đẳng, Đại học đến các thí sinh có nhu cầu thi tuyển liên thông.

Đào tạo kỹ thuật viên xét nghiệm tại đâu?


Liên thông Đại học Xét nghiệm tuyển sinh hay xét tuyển?

Ngày 21-4, PGS.TS Đặng Quang Việt - phó vụ trưởng Vụ GD ĐH - Bộ GDĐT cho biết Thông tư sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 4-6. Từ ngày này, các trường tuyển sinh liên thông CĐ, ĐH có thể tự chọn hình thức tuyển sinh hoặc thi tuyển hoặc xét tuyển.

Tổ chức thi tuyển liên thông ĐH Xét nghiệm phải tổ chức đảm bảo thi đủ ba môn gồm: môn cơ bản, môn cơ sở ngành và môn chuyên ngành (hoặc thực hành nghề).

Liên thông Đại Học Xét nghiệm sẽ phải công bố công khai các môn thi trong thông báo tuyển sinh trước kỳ thi ba tháng để học sinh nắm rõ. Trong khi đó, hình thức xét tuyển sẽ áp dụng cho việc sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia.

Theo ông Việt, Bộ GD-ĐT cho phép các trường có thể được thực hiện tối đa hai lần tuyển sinh liên thông trong một năm.

“Điều quan trọng là nhà trường phải xây dựng và ban hành Quy chế tuyển sinh liên thông, không trái với các quy định tại Quy chế thi THPT quốc gia, Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy (đối với tuyển sinh liên thông chính quy) hoặc Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hình thức vừa làm vừa học (đối với tuyển sinh liên thông vừa làm vừa học)”- ông Việt nhấn mạnh.

Tuy nhiên, ông Việt cũng cho biết điểm trúng tuyển liên thông ĐH, CĐ theo hình thức xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia phải đảm bảo đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD-ĐT quy định chung với tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy.

Thi liên thông cử nhân ngành xét nghiệm, tổ hợp môn xét tuyển liên thông ĐH ngành xét nghiệm sẽ phải trùng với tổ hợp môn thi dùng cho tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy.

Bên cạnh đó, điểm trúng tuyển với tuyển sinh liên thông cử nhân xét nghiệm theo hình thức xét tuyển hoàn toàn không bắt buộc phải áp dụng khung chung giống với điểm xét trúng tuyển của tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy.

Theo quy định của Bộ GD-ĐT, các trường không bảo lưu kết quả kỳ thi trung học phổ thông quốc gia trong xét tuyển thí sinh liên thông.


Siết chặt hơn kỳ thi liên thông Cử nhân ngành Xét nghiệm do nhà trường tự tổ chức

Dù cho phép Đại học Xét nghiệm có thể được lựa chọn phương thức tuyển sinh bằng kỳ thi do nhà trường tổ chức, nhưng Bộ GD-ĐT đã lập “hàng rào chắn” chặt chẽ hơn với kỳ thi này so với trước đây và so với chính dự thảo công bố trước đó.

Ông Việt cho biết với cả môn thi (môn cơ bản, môn cơ sở ngành và môn chuyên ngành hoặc thực hành nghề), thí sinh chỉ được xét trúng tuyển khi đạt điểm mỗi môn thi từ 5 điểm trở lên theo thang điểm 10.

Như vậy, có thể hiểu điểm trúng tuyển tối thiểu với tuyển sinh liên thông cử nhân xét nghiệm từ kỳ thi do các trường tổ chức sẽ không thấp hơn 15 điểm.

Hơn nữa, chỉ tiêu tuyển sinh liên thông Đại học Xét Nghiệm chính quy 2015 phải nằm trong tổng chỉ tiêu tuyển sinh hệ chính quy của các trường. Cũng như vậy, chỉ tiêu tuyển sinh liên thông vừa làm vừa học cũng phải nằm trong tổng chỉ tiêu tuyển sinh vừa làm vừa học của chính nhà trường đó.

Chỉ tiêu tuyển sinh và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh liên thông chính quy được xác định hằng năm cho từng ngành đào tạo, không vượt quá 20 % chỉ tiêu chính quy của ngành đối với các ngành nói chung.

Riêng về ngành xét nghiệm, việc khống chế tỉ lệ tuyển sinh liên thông được thực hiện chặt chẽ hơn, không vượt quá 15 % chỉ tiêu chính quy của ngành này.

Địa chỉ nộp hồ sơ tại: Phòng 115 - Nhà N1 - Số 101 Tô Vĩnh Diện - Khương Trung - Thanh Xuân - Hà Nội ( Gần cầu vượt ngã tư sở)
Hotline: 0466.895.895 - 0964.52.4343
Xem thêm tại : http://giaoductuyensinh.com/lien-thong-dai-hoc-xet-nghiem-thi-tuyen-hay-xet-tuyen/

Thứ Năm, 23 tháng 4, 2015

Đào tạo Văn bằng 2 Trung cấp Dược học Hà Nội năm 2015

Tôi đã có 1 bằng ĐH kinh tế, nhưng do điều kiện công việc không có tính lâu dài và không phù hợp với tôi. Nhận thấy sự phát triển của Y Dược nên tôi muốn học Văn bằng 2 Trung cấp dược học tại Hà Nội. Đào tạo tại đâu uy tín? Hồ sơ gồm những gì? Và thời gian đào tạo ngành dược bao lâu?

Trung cấp dược học chính quy tuyển sinh 2015
Đào tạo ngành Trung cấp dược học tại đâu ?
Trường Trung cấp Y Khoa Pasteur là trường có uy tín hàng đầu về đào tạo trong lĩnh vực Y khoa. Nhà trường thông báo tuyển sinh Văn bằng 2 Trung cấp Dược học chính quy.

Sau khi tốt nghiệp, người học được Trường Trung cấp Y Khoa Pasteur cấp bằng dược sĩ trung cấp chính quy thuộc hệ thống văn bằng Quốc gia, được phép dự thi liên thông cao đẳng – đại học.

Bằng cấp: Dược sĩ trung cấp chính quy

Thời gian đào tạo Văn bằng 2 trung cấp ngành dược học chính quy.
Căn cứ theo thông tư 22/2014/TT-BG-ĐT ngày 09/7/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban quy định về thời gian đào tạo Văn bằng 2 Dược sĩ trung cấp như sau:

Học 10 tháng (Áp dụng cho các đối tượng: tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học nhóm ngành sức khỏe như Điều dưỡng, Y sỹ đa khoa, Y sỹ y học cổ truyền, Y sỹ YHDP, Hộ sinh trung cấp, Kỹ thuật viên xét nghiệm, Kỹ thuật viên chẩn đoán hình ảnh, Phục hình răng…).
Học 12 tháng (Áp dụng cho các đối tượng: tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học nhóm ngành kinh tế, kỹ thuật, ngoại ngữ, sư phạm…).
Thời gian học: Các buổi sáng, chiều tối trong tuần ( T2 đến T6 ) hoặc T7 & CN. Thời gian do học viên lựa chọn để phù hợp với thời gian của mình

Khung chương trình đào tạo Văn bằng 2 Trung cấp Dược sĩ
Chương trình đào tạo đã được Hội đồng Y Khoa Pasteur xây dựng chuẩn theo quy định của Bộ Y tế và thông tư 22/2014/TT-BG-ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình đào tạo bám sát thực tiễn ngành Dược phẩm trong nước, có thêm 1 số học phần tự chọn và môn học mới để chuẩn hóa nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu chuyên môn của ngành Y tế Việt Nam và tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Tổng khối lượng chương trình: 60 ĐVHT

Chương trình đào tạo Dược sỹ Trung cấp chuyển đổi văn bằng 2 từ ngành học khác với thời gian đào tạo 01 năm đối với người đã hoàn thành khóa học Trung cấp chuyên nghiệp, CĐ, ĐH của các nhóm ngành học khác nhau của bất kỳ trường nào thuộc hệ thống giáo dục Việt Nam đào tạo.

Đối tượng Học viên này chỉ phải học 1 năm vì họ được miễn và chuyển điểm toàn bộ các môn học đại cương ở các trường trước đây các em theo học. Do vậy, những đối tượng học viên này vào học luôn chuyên khoa, chuyên ngành Dược sĩ mà không phải mất thời gian đào tạo những kiến thức khoa học đại cương như Chính trị, Pháp Luật, Tin Học, Thể Dục, Quốc Phòng, Ngoại Ngữ…


Dược sĩ trung cấp văn bằng 2 khai giảng lớp học buổi tối.
Hồ sơ đăng ký học VB2 Trung cấp Dược Hà Nội gồm:
01 Bộ hồ sơ tuyển sinh hệ TCCN (theo mẫu của Bộ GD&ĐT) có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc cơ quan tổ chức nếu học viên là người đã đi làm.

01 bản sao Bằng + Bảng điểm Trung cấp (CĐ-ĐH) có công chứng.

01 bản Giấy khai sinh.

01 Phiếu tuyển sinh TCCN theo mẫu của Bộ GD&ĐT năm 2015.

01 ảnh 2×3 (làm thẻ học viên) và 04 ảnh 3×4.

Các giấy tờ ưu tiên khác (nếu có).

Địa chỉ đào tạo tại Trương Trung cấp Y khoa Pasteur : Phòng 115 – Nhà N1- Số 101 – Tô Vĩnh Diện, Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội 
Dotline: 04.6296.6296 – 09.8259.8259
Xem thêm tại:http://giaoductuyensinh.com/dao-tao-van-bang-2-trung-cap-duoc-hoc-ha-noi-2015/

Thứ Tư, 22 tháng 4, 2015

Đào tạo Cao đẳng Dược học Hà Nội nguyện vọng 2 năm 2015

Xét tuyển Cao đẳng Dược học Hà Nội cần điều kiện gì? Hồ sơ xét tuyển Dược sĩ Cao đẳng cần những giấy tờ gì? Trường Cao đẳng Dược xét học bạ THPT cấp 3 hay xét điểm thi THPT quốc gia?

Về vấn đề xét nguyện vọng bổ sung năm 2015, Khoa Dược Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại hướng dẫn thí sinh xét tuyển vào hệ Cao đẳng Dược chính quy như sau:

Theo phương án tuyển sinh nguyện vọng 2 Cao đẳng ngành Dược năm 2015, Nhà trường kết hợp sử dụng kết quả thi THPT quốc gia và kết quả học tập THPT cấp 3. Thí sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 cách sau đây để xét tuyển.

Cách 1Xét tuyển Cao đẳng Dược dựa trên kết quả của kỳ thi trung học phổ thông quốc gia và ngưỡng điểm tối thiểu các môn Toán, Lý, Hóa (Khối A) hoặc Toán, Hóa, Sinh (Khối B) do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

Sau đợt xét tuyển nguyện vọng 1 năm 2015, nếu thí sinh không trúng tuyển, sẽ được Trường Đại học tổ chức thi cấp cho 03 Giấy chứng nhận kết quả thi để đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung nguyện vọng 2, 3 vào Cao đẳng ngành Dược hệ chính quy.

Cách 2: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT cấp 3 các môn Toán, Lý, Hóa (Khối A) hoặc Toán, Hóa, Sinh (Khối B). Yêu cầu điểm trung bình học tập của cả năm lớp 12 đạt 5.5 trở lên.

Thời hạn đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung, theo quy định đến hết ngày 15/11/2015.

Lệ phí xét tuyển: Thực hiện thu lệ phí theo quy định hiện hành 30.000đ/hồ sơ.

Hồ sơ đăng ký xét tuyển nguyện vọng năm 2015 gồm:

1. Phiếu đăng ký xét tuyển, trong đó có quy định đợt xét tuyển để thí sinh đăng ký.

2. Giấy chứng nhận kết quả thi không được tẩy xóa (bản gốc đóng dáu mộc đỏ của trường đại học tổ chức thi).

3. Học bạ THPT (bản sao photo công chứng).

4. Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời (bản sao photo công chứng).

5. Một phong bì có dán tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc và số điện thoại của thí sinh.

Địa điểm nộp hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Dược Hà Nôi:

Thí sinh chọn hình thức nộp trực tiếp tại văn phòng tuyển sinh Nhà trường hoặc gửi chuyển phát nhanh qua đường bưu điện theo địa chỉ:

Phòng tuyển sinh 115 Nhà N1 Số 101 Tô Vĩnh Diện - Khương Trung - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. (Gần Cầu Vượt Ngã Tư Sở).

Điện Thoại liên hệ : 0466.895.895 – 0964.524.343.

Thứ Hai, 20 tháng 4, 2015

Sử dụng kỹ thuật chuẩn đoán hình ảnh có gây hại cho sức khỏe?


Việc sử dụng các kỹ năng chẩn đoán hình ảnh có hại cho sức khỏe không. Chẩn đoán hình ảnh ngày càng quan trọng 



Kỹ thuật viên chẩn đoán hình ảnh thực hành khám bệnh.

Vì sao có nhiều bệnh nhân thường hay thắc mắc là mới được siêu âm, chụp X quang, CT… ở bệnh viện tuyến dưới nhưng khi lên khám lại ở bệnh viện tuyến trên vẫn bị kỹ thuật viên chẩn đoán hình ảnh yêu cầu chụp?
Đặng Đình Hoan (Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Bình Dân TP.HCM) đã trả lời :

Ở tuyến dưới hay thậm chí là bệnh viện trong cùng một TP nhưng khi đến khám ở bệnh viện khác vẫn phải siêu âm, chụp X quang, CT scan lại. Bởi vì siêu âm có độ nhạy và độ chuyên cao nó phụ thuộc vào máy móc hay khả năng chẩn đoán của BS.

Đôi khi người bệnh bị bỏ sót một dấu hiệu nào đó, chưa tìm ra hết các vấn đề nên khi đến BS điều trị vẫn yêu cầu chẩn đoán lại hình ảnh. Mặt khác kinh nghiệm của các BS bệnh viện tuyến dưới có thể chưa bằng bệnh viện tuyến trên. Như vậy, khi được yêu cầu chụp X quang, siêu âm, CT scan… để BS lâm sàng có thể kiểm tra lại các chẩn đoán một cách chính xác, xem xét quá trình điều trị nội khoa và theo dõi tình trạng bệnh.

Trong những trường hợp nào cần thiết phải chụp X quang, CT scan, siêu âm?
Chụp X quang là một thủ thuật cận lâm sàng và được thực hiện một cách nhanh chóng, thích hợp để chẩn đoán viêm phổi, viêm khớp, gãy xương, các bệnh lý của tim, phổi, dạ dày, đầu, ngực, bụng, mạch máu…

Còn CT scan là kỹ thuật đánh giá các mô mềm tốt hơn như não, gan, các cơ quan trong ổ bụng, phát hiện ra những bất thường không rõ ràng mà có thể không phát hiện được trên phim X quang thông thường. CT scan để đánh giá não, cổ, cột sống, lồng ngực, bụng, khung chậu. Đối với siêu âm thì chủ yếu dùng trong sản khoa để siêu âm và phát hiện ra các bất thường của thai nhi gồm siêu âm đầu dò, siêu âm màu 3D, 4D… Tùy vào từng thời kỳ mang thai mà BS sẽ chỉ định phương pháp siêu âm phù hợp.

Việc sử dụng các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh như siêu âm, chụp X quang, CT… có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe hay không ?
Ở cả châu Âu hay châu Mỹ, về mặt tác hại của siêu âm cho đến thời điểm hiện tại chưa có một ghi nhận nào từ bác sĩ, dược sĩ,y sĩ đa khoa … tức là sóng siêu âm không ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn giúp phát hiện các bệnh lý trên cơ thể người. Từ siêu âm qua thóp, não đến siêu âm mô mềm, nội tạng hay siêu âm xạ để giúp phát hiện bệnh lý tiềm ẩn của thai nhi.

Về siêu âm thì đa số là mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh, khi máy siêu âm tốt, trình độ của BS cao thì giúp phát hiện ra những bệnh lý tiền sanh mà mắt thường không thể nhận biết được. Khi siêu âm thai sẽ phát hiện được thai bất thường hay bình thường, song thai hay tứ thai, thai có nằm đúng vị trí không…

Như vậy, phương pháp siêu âm hoàn toàn vô hại, không xâm lấn tức là không gây đau đớn cho bệnh nhân, đứng về mặt kinh tế thì siêu âm rẻ tiền hơn so với các phương pháp khác. Đối với việc chụp X quang, CT scan khác hơn so với phương pháp siêu âm. Bản chất của chụp X quang, CT scan là sử dụng tia X để phát hiện bệnh, tia X nếu được sử dụng liều cao trong khoảng thời gian ngắn hay liều thấp mà trong khoảng thời gian quá dài thì mới ảnh hưởng đến sức khỏe.

Tuy nhiên, giữa cái lợi và cái hại thì cái lợi nhiều hơn nên trong y khoa vẫn sử dụng phương pháp này để chẩn đoán hình ảnh. Biện pháp để giảm thiểu tác hại của tia X là phòng tránh tức là cần tuân thủ luật an toàn bức xạ. Trong điều trị đứng ở mặt chuyên môn cả BS lâm sàng và BS chẩn đoán hình ảnh đều nắm rất rõ về tác hại của tia X nên họ đã có những phương pháp chủ động phòng tránh một cách tối thiểu tác hại cho bệnh nhân.

X quang là bức xạ chứ không phải là phóng xạ nên nó ít độc hại hơn, những người làm về chẩn đoán hình ảnh thường xuyên tiếp xúc trong môi trường này nên họ luôn tuân thủ các biện pháp an toàn để phòng tránh cho bản thân và người bệnh. Chính vì vậy bệnh nhân hoàn toàn an tâm để điều trị bệnh khi có chỉ định của BS.


Không nên lạm dụng các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh

Những bộ phận trong cơ thể người như: bộ phận sinh dục, tuỷ xương, da và tuyến giáp sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất khi chụp X-quang, CT scan, “Tác động bức xạ của tia X và CT tác động có hại đến sức khoẻ con người nếu sử dụng lạm dụng và quá liều.

Nếu dùng liều cao cho bệnh nhân sẽ gây bỏng da, rụng tóc, hoại tử, thậm chí tử vong. Về lâu dài có thể bị ung thư và mắc một số bệnh lý khác.

Mỗi người nên đi siêu âm một lần/năm để kiểm tra sức khoẻ định kỳ và giúp phát hiện bệnh sớm. “Chưa có nghiên cứu nào chứng minh siêu âm có hại hay không có hại với sức khoẻ con người. Tuy nhiên, nếu siêu âm nhiều rõ ràng là sẽ tốn kém thời gian và chi phí không cần thiết”,

Nhưng lưu ý giúp bệnh nhân có thể yên tâm để phát hiện bệnh bằng các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh
Đối với phụ nữ mang thai, khi đi khám tiền sản sẽ giúp phát hiện những dị tật tiềm ẩn ở trẻ. Cho đến bây giờ chưa có một cơ sở khoa học nào để khẳng định khi siêu âm sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu thì chỉ siêu âm khi có chỉ định của BS, dược sĩ.

Chúng ta cần lưu ý siêu âm ở những cơ sở có uy tín, đảm bảo chất lượng về máy móc và trình độ chuyên môn của BS để tránh tình trạng bị nhiễm trùng khi siêu âm bằng phương pháp đầu dò trong tiền sản. Bên cạnh đó, khi được BS chỉ định chụp X quang hay CT scan nếu phụ nữ nghi ngờ có bầu hoặc đang có bầu thì phải báo lại với BS để tìm phương pháp phù hợp.
Xem thêmhttp://giaoductuyensinh.com/su-dung-ky-thuat-chan-doan-hinh-anh-co-lam-hai-co-suc-khoe/

Chủ Nhật, 19 tháng 4, 2015

Cao đẳng Dược học Hà Nội xét tuyển nguyện vọng bổ sung 2015

Để đáp ứng nhu cầu – nguyện vọng của nhiều thí sinh, Cao đẳng Dược học Hà Nội thông báo bổ sung chỉ tiêu xét tuyển đào tạo dược sĩ cao đẳng hệ chính quy.

Xét tuyển Cao đẳng ngành Dược học tại Hà Nội

Phương thức tuyển sinh đào tạo Cao đẳng Ngành Dược
Khoa Dược – Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại thông báo tuyển sinh đào tạo theo phương thức mới đào tạo dược sĩ cao đẳng chính quy như sau:

Theo phương án tuyển sinh nguyện vọng 2 Cao đẳng ngành Dược năm 2015, Nhà trường kết hợp sử dụng kết quả thi THPT quốc gia và kết quả học tập THPT cấp 3. Thí sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 cách sau đây để xét tuyển.

Phướng thức 1: Xét tuyển Cao đẳng Dược dựa trên kết quả của kỳ thi trung học phổ thông quốc gia và ngưỡng điểm tối thiểu các môn Toán, Lý, Hóa (Khối A) hoặc Toán, Hóa, Sinh (Khối B) do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. ( Kỳ thi 3 chung )

Sau đợt xét tuyển nguyện vọng 1 năm 2015, nếu thí sinh không trúng tuyển, sẽ được các Trường Đại học tổ chức thi cấp cho 03 Giấy chứng nhận kết quả thi để đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung nguyện vọng 2, 3 vào Cao đẳng ngành Dược học hệ chính quy.

Phương thức 2: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT cấp 3 các môn Toán, Lý, Hóa (Khối A) hoặc Toán, Hóa, Sinh (Khối B). Yêu cầu điểm trung bình học tập của cả năm lớp 12 đạt 5.5 trở lên.

Thời hạn đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung, theo quy định đến hết ngày 15/11/2015.

Lệ phí xét tuyển: Thực hiện thu lệ phí theo quy định hiện hành 30.000đ/hồ sơ.

Hồ sơ xét tuyển Nguyện vọng 2 Cao đẳng dược học năm 2015 gồm:
Phiếu đăng ký xét tuyển, trong đó có quy định đợt xét tuyển để thí sinh đăng ký.
Giấy chứng nhận kết quả thi không được tẩy xóa (bản gốc đóng dáu mộc đỏ của trường đại học tổ chức thi).
Học bạ THPT (bản sao photo công chứng).
Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời (bản sao photo công chứng).
Một phong bì có dán tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc và số điện thoại của thí sinh.
Địa điểm nộp hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Dược Hà Nội :
Thí sinh chọn hình thức nộp trực tiếp tại văn phòng tuyển sinh Nhà trường hoặc gửi chuyển phát nhanh qua đường bưu điện theo địa chỉ:

Phòng tuyển sinh 115 Nhà N1 Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – Hà Nội.(Gần Cầu Vượt Ngã Tư Sở).

Điện thoại liên hệ : 0466.895.895 – 0964.524.343\

Xem thêm tại: http://giaoductuyensinh.com/cao-dang-duoc-hoc-ha-noi-bo-sung-chi-tieu-dao-tao-2015/

Thứ Sáu, 17 tháng 4, 2015

Đào tạo kỹ thuật vật lý trị liệu chất lượng tại đâu?

Kỹ thuật Vật lý trị liệu (VLTL ) là một ngành- chuyên khoa về kỹ thuật y học thuộc các khoa học sức khỏe hỗ trợ, chuyên thực hiện những kỹ thuật vật lý không dùng thuốc trực tiếp tác động lên người khuyết tật để điều trị như nhiệt trị liệu, điện trị liệu, thủy trị liệu, laser trị liệu, xoa bóp…


Kỹ thuật viên vật lý trị liệu thực hành khám bệnh


Dưới sự chỉ đạo của trưởng khoa, kĩ thuật viên trưởng khoa, kĩ thuật viên vật lí trị có nhiệm vụ sau:

  • Sử dụng thiết bị:
  • Kiểm tra thiết bị trước khi dùng.
  • Vận hành thiết bị đúng quy định kĩ thuật bệnh viện, đúng y lệnh.
  • Sau khi sử dụng thiết bị, tắt máy.
  • Hướng dẫn động viên người bệnh và gia đình người bệnh biết cách luyện tập tại nhà theo đúng kĩ thuật bệnh viện và đảm bảo an toàn.
  • Kiểm tra thiết bị chuyên dùng trước khi sử dụng cho người bệnh đảm bảo an toàn điều trị.
  • Đảm bảo thực hiện đúng Quy chế bệnh viện, đặc biệt phải chú ý thực hiện:
  • Quy chế công tác khoa vật lí trị liệu-phục hồi chức năng và quy chế quản lí và sử dụng vật tư, thiết bị y tế.
  • Ghi chép đầy đủ vào phiếu theo dõi và phiếu chăm sóc vật lí trị liệu – phục hồi chức năng.
  • Bảo quản thiết bị và phương tiện, tránh hư hỏng, mất mát.
  • Không được bỏ vị trí làm việc khi máy đang hoạt động.
  • Khi sửa chữa máy phải luôn có mặt cùng thợ sửa chữa.
  • Học tập nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ, tham gia nghiên cứu khoa học và thực hiện phục hồi chức năng cộng đồng.
  • Nghiêm chỉnh thực hiện đúng nội quy và công việc được giao theo sự phân công của các bác sỹ, y sĩ, dược sĩ.
  • Tổ chức họp người bệnh theo định kì, hướng dẫn giáo dục sức khoẻ cho người bệnh.

Kỹ năng, Kiến thức mà Kỹ thuật viên vật lý trị liệu :


Về Kiến thức
Có kiến thức khoa học cơ bản, y học cơ sở, nguyên lý kỹ thuật- công nghệ và kiến thức chuyên môn ngành học để giải quyết độc lập, sáng tạo các vấn đề thuộc ngành Vật lý trị liệu.
Hiểu biết các nguyên lý, qui tắc, quy trình vận hành, bảo quản, bảo dưỡng một số loại trang thiết bị thuộc ngành Kỹ thuật Vật lý trị liệu;
- Có kiến thức về phương pháp luận khoa học trong thực hành kỹ thuật, học tập, nghiên cứu khoa học.
- Hiểu biết về pháp luật và các chính sách về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân.
Về Kỹ năng
- Thực hiện được các kỹ thuật khám – lượng giá Vật lý trị liệu trong các trường hợp bệnh lý thông thường và phức tạp.
- Thiết lập được mục tiêu, kế hoạch điều trị bằng phương pháp Vật lý trị liệu và tiên lượng phục hồi phù hợp trên từng trường hợp bệnh cụ thể.
- Thực hiện thành thạo các kỹ thuật Vật lý trị liệu thông thường và các kỹ thuật Vật lý trị liệu chuyên sâu
- Có khả năng làm việc theo nhóm phục hồi và phối hợp với các thành viên trong nhóm để nghiên cứu khoa học và thực hiện các kế hoạch phục hồi cho bệnh nhân.
- Chuyển giao kiến thức và kỹ năng chuyên ngành cho người bệnh và người nhà bệnh nhân.
- Sử dụng thành thạo và bảo quản các trang thiết bị trong khoa Vật lý trị liệu, thích ứng được với các trang thiết bị hiện đại dựa trên nền tảng công nghệ thông tin.
- Tham gia nghiên cứu khoa học và tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn, nhiều hình thức khác nhau.
- Tham gia đào tạo và tự đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Ngành Vật lý trị liệu tại Trung cấp Y Khoa Pasteur

Kỹ thuật viên vật lý trị liệu được đào tạo tại đâu?


Nếu yêu thích ngành Vật lý trị liệu, muốn trở thành chuyên khoa về kỹ thuật y học, bạn hãy liên hệ Trường Trung cấp Y khoa Pasteur để đăng ký học.
Văn phòng tuyển sinh tại Tp Hà Nội: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – Hà Nội. (Gần Cầu Vượt Ngã Tư Sở).
Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259.

Nguồn: http://giaoductuyensinh.com/ky-thuat-vat-ly-tri-lieu-nganh-hoc-hap-dan/

Xét tuyển nguyện vọng bổ sung Cao Đẳng Dược Hà Nội 2015

Để xét tuyển nguyện vọng bổ sung Cao Đẳng Dược Học Hà Nội năm 2015 thì cần những điều kiện gì? Hồ sơ xét nguyên vọng bổ sung Dược Sĩ Cao Đẳng cần những gì và nôp ở đâu?


Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn một số nội dung có liên quan đến thời gian nhận hồ sơ xét tuyển nguyện vọng bổ sung Cao Đẳng Dược. Ngoài ra, thông tin về giấy chứng nhận kết quả thi có được phép tẩy xoá không?

Về vấn đề xét nguyện vọng bổ sung năm 2015, Khoa Dược Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại hướng dẫn thí sinh xét tuyển vào hệ Cao đẳng Dược chính quy như sau:

Theo phương án tuyển sinh xét tuyển nguyện vọng bổ sung Cao đẳng ngành Dược năm 2015, Nhà trường kết hợp sử dụng kết quả thi THPT quốc gia và kết quả học tập THPT cấp 3. Thí sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 cách sau đây để xét tuyển.


Cách 1: Xét tuyển Cao đẳng Dược dựa trên kết quả của kỳ thi trung học phổ thông quốc gia và ngưỡng điểm tối thiểu các môn Toán, Lý, Hóa (Khối A) hoặc Toán, Hóa, Sinh (Khối B) do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

Sau đợt xét tuyển nguyện vọng 1 năm 2015, nếu thí sinh không trúng tuyển, sẽ được Trường Đại học tổ chức thi cấp cho 03 Giấy chứng nhận kết quả thi để đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung nguyện vọng 2, 3 vào Cao đẳng ngành Dược hệ chính quy.

Cách 2: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT cấp 3 các môn Toán, Lý, Hóa (Khối A) hoặc Toán, Hóa, Sinh (Khối B). Yêu cầu điểm trung bình học tập của cả năm lớp 12 đạt 5.5 trở lên.
Thời hạn đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung, theo quy định đến hết ngày 15/11/2015.

Lệ phí xét tuyển: Thực hiện thu lệ phí theo quy định hiện hành 30.000đ/hồ sơ.

Hồ sơ đăng ký xét tuyển nguyện vọng năm 2015 gồm:
  1. Phiếu đăng ký xét tuyển, trong đó có quy định đợt xét tuyển để thí sinh đăng ký.
  2. Giấy chứng nhận kết quả thi không được tẩy xóa (bản gốc đóng dáu mộc đỏ của trường đại học tổ chức thi).
  3. Học bạ THPT (bản sao photo công chứng).
  4. Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời (bản sao photo công chứng).
  5. Một phong bì có dán tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc và số điện thoại của thí sinh.
Địa điểm nộp hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Dược Hà Nôi:

Thí sinh chọn hình thức nộp trực tiếp tại văn phòng tuyển sinh Nhà trường hoặc gửi chuyển phát nhanh qua đường bưu điện theo địa chỉ:

Phòng tuyển sinh 115 Nhà N1 Số 101 Tô Vĩnh Diện - Khương Trung - Quận Thanh Xuân - Hà Nội.(Gần Cầu Vượt Ngã Tư Sở).

Điện thoại liên hệ : 0466.895.895 – 0964.524.343

Thứ Năm, 16 tháng 4, 2015

Hộ sinh – Ngành học cần được chú trọng 2015

Hộ sinh là những người có chuyên môn về sinh nở, được đào tạo bàn bản có khả năng cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ an toàn và hiệu quả cho phụ nữ và trẻ em. đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ phụ nữ và trẻ em một cách toàn diện về thể chất, tâm, sinh lý và xã hội

Nữ hộ sinh chăm sóc trẻ em sau sinh.

Nhiệm vụ của người hộ sinh là gì?

Tiếp nhận, hướng dẫn sản phụ, người bệnh đến khám bệnh, điều trị, thực hiện đúng quy chế chăm sóc người bệnh toàn diện.
Thăm khám thai, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đỡ đẻ, theo dõi chuyển dạ chu đáo mọi mặt trước khi sản phụ đẻ. Khi phát hiện các dấu hiệu bất thường phải báo cáo bác sĩ để xử lí kịp thời.
Thực hiện đỡ đẻ thường, phụ bác sĩ thực hiện kĩ thuật đỡ đẻ khó:
Hộ sinh trung cấp (hộ sinh chính): thực hiện kĩ thuật chăm sóc sản phụ, người bệnh; vận hành và bảo quản các trang thiết bị y tế chuyên khoa theo sự phân công.
Hộ sinh cao cấp (cử nhân hộ sinh): thực hiện các kĩ thuật chăm sóc phức tạp khi hộ sinh trung cấp không thực hiện được; thực hiện kĩ thuật hút điều hoà kinh nguyệt; trực tiếp theo dõi, chăm sóc những cuộc đẻ có nguy cơ cao; sử dụng thành thạo các thiết bị y tế trong khoa theo sự phân công.
Thực hiện đầy đủ, chính xác y lệnh của bác sĩ điều trị, thường xuyên theo dõi tình trạng sản phụ và trẻ sơ sinh, kịp thời báo cáo bác sĩ điều tri khi có diễn biến bất thường và ghi đẩy đủ các diễn biến vào phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc.
Nhận và bàn giao tình trạng sản phụ, người bệnh, thuốc , công việc, tài sản đầy đủ với kíp thường trực.
Bảo quản tài sản, thuốc và các thiết bị y tế, hồ sơ bệnh án; vệ sinh buồng bệnh và buồng thủ thuật trong phạm vi bác sĩ, dược sĩ phân công.
Nghiêm túc thực hiện sự phân công của trưởng khoa và nữ hộ sinh trưởng khoa.
Tham gia nghiên cứu khoa học và hướng dẫn học viên thực tập theo sự phân công của trưởng khoa.
Thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ, kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ sơ sinh cho các sản phụ và người bệnh tại khoa. Tham gia công tác chuyên khoa tại cộng đồng khi được phân công.

Vị trí làm việc của ngành hộ sinh khi ra trường?
Sau khi tốt nghiệp học sinh có thể làm việc được ở các Bệnh viện, Trung tâm y tế, Phòng mạch, các cơ quan đơn vị chuyên ngành y tế khác hoặc các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp, các dịch vụ thuộc các thành phần y tế.


Ngành Hộ sinh được đào tạo tại Trung cấp Y Khoa Pasteur

Đào tạo ngành Hộ sinh tại đâu uy tín?
Trường Trung cấp Y Khoa Pasteur là trường có uy tín trong lĩnh vực Y Dược. Đào tạo người hộ sinh có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề Hộ sinh, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Chương trình Hộ sinh nhằm đào tạo người Hộ sinh có khả năng cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ an toàn và hiệu quả cho phụ nữ và trẻ em. Được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng và tâm huyết với nghề nghiệp, thực hành nghề nghiệp trong khuôn khổ quy định của luật pháp và các chính sách của Nhà nước, người Hộ sinh sẽ đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ phụ nữ và trẻ em một cách toàn diện về thể chất, tâm, sinh lý và xã hội. Đồng thời, người Hộ sinh luôn có ý thức học hỏi, chủ động phát triển nghề nghiệp cho bản thân mình, đảm bảo thực hành chuyên môn an toàn, hiệu quả.

Sau khi tốt nghiệp TCCN, HS hộ sinh có thể liên thông lên bậc Cao Đẳng hoặc Đại Học với bất kỳ trường nào trong hệ thống giáo dục Quôc dân có đào tạo liên thông

Văn phòng tuyển sinh tại Hà Nội: Phòng 115- Nhà N1- Số 101, Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội.

Hotline: 04.6296.6296 – 09.8259.8259

Thứ Tư, 15 tháng 4, 2015

Đào tạo kỹ thuật viên xét nghiệm tại đâu?

Kỹ thuật viên xét nghiệm đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện, chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh. Với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay công tác khám chữa bệnh không chỉ đơn thuần dựa vào các triệu chứng lâm sàng mà các xét nghiệm cận lâm sàng đã phổ biến rộng rãi, ứng dụng nhiều thành tựu mới, hiện đại, cho kết quả sớm, chính xác đóng vai trò quan trọng.


Giờ thực hành của kỹ thuật viên xét nghiệm 

Kỹ thuật xét nghiệm – Ngành học cần được chú trọng
Công tác xét nghiệm phát triển theo hướng vi lượng và bán vi lượng, tự động và bán tự động tổng hợp nhiều thông số, đặc biệt các kỹ thuật chẩn đoán ở lĩnh vực sinh học phân tử đã và đang phát triển góp phần tích cực trong công tác sàng lọc, chẩn đoán sớm và tiên lượng bệnh, như nhiễm HIV/AIDS, bệnh lao, các bệnh nhiễm khuẩn và nhiễm virus khác.

Công tác xét nghiệm hiện nay không chỉ giúp các bác sỹ lâm sàng chẩn đoán chính xác để điều trị bệnh kịp thời mà còn có thể dự báo sớm những nguy cơ mắc bệnh, nhu cầu làm xét nghiệm không chỉ dành riêng cho bệnh nhân mà còn dành cả cho những người khỏe mạnh nhằm phát hiện bệnh sớm.

Trên thực tế, có những kết quả xét nghiệm đã được xem như “tiêu chuẩn vàng” giúp cho các bác sỹ lâm sàng đưa ra những quyết định đúng đắn, mang lại hiệu qủa trong điều trị và phục hồi chức năng cho người bệnh.

Do vậy, trong hoạt động của các cơ sở khám chữa bệnh, thì xét nghiệm là một lĩnh vực không thể thiếu và để có thể sử dụng, ứng dụng hiệu quả các trang thiết bị trong lĩnh vực xét nghiệm ngày càng hiện đại, đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật – đó là kỹ thuật viên (KTV) xét nghiệm.

Xem thêm: 

Cử nhân xét nghiệm Y học liên thông từ trung cấp xét nghiệm

Nhiệm vụ của kỹ thuật viên xét nghiệm:
Thực hiện các xét nghiệm được phân công.

Lấy bệnh phẩm tại giường cho người bệnh chăm sóc cấp 1 và các trường hợp xét nghiệm đặc biệt.

Pha chế các thuốc để kiểm nghiệm và thường xuyên kiểm tra các thuốc thử đúng tiêu chuẩn quy định.

Thống kê, ghi lại kết quả xét nghiệm vào sổ lưu trữ và chuyển các kết quả xét nghiệm tới các khoa. Gặp những tiêu bản xét nghiệm có kết quả bất thường hoặc nghi ngờ phải báo cáo ngay trưởng khoa.

Nghiêm chỉnh thực hiện Quy chế bệnh viện, thực hiện đúng quy định kĩ thuật bệnh viện, đảm bảo kết quả xét nghiệm chính xác.

Lĩnh và bảo quản các dụng cụ, thuốc, hoá chất theo sự phân công và theo đúng quy định.

Hướng dẫn thực hành cho học viên đến học theo sự phân công của trưởng khoa.

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của trưởng khoa và kĩ thuật viên trưởng khoa.



Đào tạo kỹ thuật viên xét nghiệm tại Trung cấp Y Khoa Pasteur

Kỹ thuật viên xét nghiệm – đào tạo tại đâu?
Sự ra đời của bộ môn Kỹ thuật xét nghiệm của Trường Trung cấp Y Khoa Pasteur đáp ứng với nhu cầu cấp bách của xã hội về nguồn nhân lực kỹ thuật viên xét nghiệm. Là một trong những cơ sở sớm nhất ở Việt Nam đào tạo kỹ thuật viên xét nghiệm, trong những năm qua Bộ môn Kỹ thuật Xét nghiệm Trường Trung cấp Y Khoa Pasteur đã không ngừng phát triển, từ chỗ bộ môn chỉ có một vài bác sỹ chuyên ngành xét nghiệm hoặc bác sỹ đa khoa.

Trường Trung cấp Y Khoa Pasteur luôn coi trọng chất lượng của sản phẩm đào tạo, đặc biệt là thực hành tay nghề, do vậy tỷ lệ HSSV tốt nghiệp chuyên ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y học có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp cao (trên 80%) và luôn được các cơ sở y tế từ trung ương đến địa phương đánh giá cao về chất lượng tay nghề.

Địa chỉ văn phòng tuyển sinh : Phòng 115 Nhà N1, Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội( Gần Ngã Tư Sở )

Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259
http://giaoductuyensinh.com/dao-tao-...ghiem-tai-dau/

Thứ Ba, 14 tháng 4, 2015

Trường Trung cấp y khoa Pasteur chú trọng chất lượng đào tạo ngành y

Trường Trung cấp Y Khoa Pasteur đã khẳng định được vị thế, tầm vóc của một ngôi trường đào tạo nguồn nhân lực trung cấp y chất lượng tốt cho Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Trường y khoa Pasteur là cơ sở đào tạo Y Dược có nhiệm vụ đào tạo cán bộ Y tế với 03 chuyên ngành: Y sĩ đa khoa, Điều dưỡng, và Dược sĩ theo đúng khung chương trình chuẩn Trung cấp chuyên nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 22/2014/TT-BG-ĐT ngày 09/7/2014.

Là trường chuyên đào tạo nhóm ngành khoa học sức khỏe, năm 2015 Nhà trường xác định phương châm lấy chất lượng đào giáo dục y tế làm nền tảng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trung cấp y dược.


Trong “cơ chế xã hội hóa y tế giáo dục” Nhà trường luôn coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo và coi chất lượng sản phẩm đào tạo là vấn đề “sống còn”. 

Thực tế trong những năm qua, nhà trường vẫn luôn giữ vững được chất lượng đào tạo không chạy theo thành tích số lượng, coi trọng giáo dục y tế toàn diện, sinh viên y khoa tốt nghiệp ra trường đủ phẩm chất y đức và tay nghề và được các đơn vị quản lý đánh giá tốt về kỹ năng nghề nghiệp. Chính vì vậy Nhà trường đã thu hút được sinh viên trên khắp cả nước về học tập.

Để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, Nhà trường có giải pháp đồng bộ: vừa thu hút, đãi ngộ giảng viên giỏi, vừa tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đầy đủ, đồng thời phải tranh thủ sự giúp đỡ của các đơn vị chuyên khoa đầu ngành.

Đào tạo trung cấp y chất lượng luôn được ưu tiên hàng đầu.

Tại Nghị quyết 46 NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị khẳng định: Nghề y là một nghề đặc biệt, cần được tuyển chọn, đào tạo đặc biệt. Trong Chỉ thị số 06/2008 của Bộ Y tế cũng ghi rất rõ: Các trường hoặc cơ sở đào tạo chuyên ngành không thuộc về lĩnh vực y sinh học không được đăng ký mở ngành đào tạo nhân lực y tế.

Trường Trung cấp Y Khoa Pasteur với phương châm giỏi y thuật, giàu y đức luôn sẵn sàng cho công tác đào tạo đội ngũ cán bộ y tế giỏi về kỹ năng lâm sàng, vững về kiến thức lý thuyết, tay nghề nhằm đáp ứng cho nhu cầu tuyển dụng ngày càng khắt khe của các cơ sở Y tế trong cả nước.

Chương trình đào tạo trung cấp y được xây dựng dựa trên khung chương trình chuẩn của Bộ Y tế và Bộ GĐ-ĐT. Do vậy, khi sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp bằng Trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành Y sỹ đa khoa, Điều dưỡng đa khoa để hành nghề y hoặc có thể tiếp tục học lên bác sĩ, cử nhân điều dưỡng theo quy chế tuyển sinh liên thông khi hội đủ các điều kiện theo quy định của Bộ GD-ĐT, Bộ Y tế.


Trung cấp ngành y học ở đâu tốt?

Quy trình đạo tạo ngành y khá khắt khe, yêu cầu tuyển chọn đầu vào ở các trường y dược luôn cao hơn các ngành học khác. Trong quá trình đào tạo người học còn phải trải qua những năm tháng rèn luyện gian khổ, vất vả với nghề. 

Học trung cấp ngành y sẽ trở thành những nhân viên y tế tương lai, giữ vai trò chủ lực trong khám chữa bệnh thông thường, giúp bệnh nhân ngăn ngừa bệnh từ sớm, chuẩn đoán bệnh, đưa ra các phương pháp điều trị tích cực. Do đó, quy trình đạo tạo để trở thành một cán bộ y tế luôn khắt khe hơn bao giờ hết.

Đào tạo trung cấp y không chỉ giỏi về y thuật, y lý mà còn phải giàu y đức.

Bất cứ nghề nào, lương tâm nghề nghiệp vẫn là vấn đề được đề cao hơn cả, đối với ngành y lại là một đặc thù riêng. Ngoài chuyên môn giỏi còn phải là người có y đức cao, nhân viên y tế không những cứu được tính mạng cho người bệnh mà còn phải là người biết quan tâm tới mọi hoàn cảnh, tâm trạng của người bệnh, phải biết bao dung và coi bệnh nhân như chính mình đang mắc bệnh.

Do vậy Trường trung cấp y khoa Pasteur yêu cầu người học ngành y phải có những phẩm chất về lòng nhân đạo, về sự thiện tâm, coi tính mạng sức khỏe của người bệnh cũng như bản thân. Nếu bạn là một người có tâm đức tốt, muốn làm công việc mang phúc đức đến mọi nười thì nghề y là một nghề thích hợp với bạn.

Nếu bạn muốn làm việc trong lĩnh vực y khoa, bạn hãy liên hệ Trường Trung cấp Y khoa Pasteur là trường có chức năng đào tạo nhân lực ngành y tế với các chuyên ngành Y sĩ đa khoa, điều dưỡng đa khoa.

Địa chỉ Trường Trung cấp Y khoa Pasteur Hà Nội: Số 101 Tô Vĩnh Diện - Khương Trung - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. (Gần Cầu Vượt Ngã Tư Sở.

Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259
Xem tại 
http://www.baomoi.com/Truong-Trung-c...9/16386102.epi